- Di tích nằm trên một bãi đất rộng, hơi thoai thoải về phía sườn đồi thấp, trước đây là đồi cỏ thuộc đội chăn nuôi 77 của nông trường Mộc Châu.
- Từ trung tâm thị trấn nông trường đi thẳng khoảng 600m là đến di tích. Phía trước mặt di tích hiện nay có một cái hồ rộng khoảng 2,5ha, hồ này được đào lấy đất đắp đường và lấy nước tưới cho toàn bộ khu sản xuất của đội 77.
- Đến di tích rất thuận lợi bằng các phương tiện ô tô, xe máy, xe đạp.
- Di tích thuộc bản Nhọt I, xã Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.
- Di tích nằm ở ngay cạnh đường 13. Đường tới di tích thuận lợi, đi được bằng các phương tiện đường bộ.
Tên thường gọi: Nhà tù Sơn La
Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống từ lâu đời. Trước những năm 1908, Sơn La nằm trong địa phận tỉnh Vạn Bú, tỉnh lỵ đặt tại bản Pá giang bên bờ Sông đà. Đầu năm 1908 chính quyền Thực dân cho dời tỉnh lỵ về thị trấn Sơn La, chúng lấy tên của thị trấn nhỏ này đặt tên cho tỉnh. Ngay từ khi chuyển tỉnh lỵ về Sơn La, chính quyền thực dân đã tính đến việc xây dựng một trại giam ở đây, song song với việc xây dựng tòa sứ Nhà giám binh, trại lính và các công sở khác.
- Di tích thuộc bản Cang Mường – Xã Mường Chanh – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La.
- Có 2 đường tới di tích.
+ Đường thứ nhất: Từ Tỉnh ủy Sơn La đi theo đường vào suối nước nóng bản Mòng và đi tiếp vào Mường Chanh là tới di tích (Đi theo đường này thì di tích sẽ cách thị xã là 20 km).
+ Đường thứ 2: Từ trung tâm xã Chiềng Mai – Huyện Mai Sơn đi theo đường vào xã Mường Chanh là tới di tích (Đường này cách xã Chiềng Mai 20 km).
* Cả 2 đường này đều đến di tích được dễ dàng.
- Di tích thuộc bản Cóm, xã Mường Men, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
- Từ trung tâm huyện Mộc Châu xuôi theo quốc lộ 6 về Hà Nội tới km 64 rẽ trái, có đường đi huyện Phù Yên, đi khoảng 5km rẽ phải là đường vào di tích. Di tích cách quốc lộ 136 (Đường đi huyện Phù Yên) là 14km.
- Đường vào di tích thuận lợi, đi được bằng mọi phương tiện đường bộ