|
Công cụ giăng sợi dân tộc Thái (BTSL: 831) |
Bản Cá ,
Phường Chiềng An,
Thành phố Sơn La |
- Dân tộc: Thái
- Chủ hiện vật: Lù Thị Phóng
- Người sưu tầm: Cầm Lung - Bảo tàng Sơn La
- Ngày sưu tầm: 20/01/1983
- Kích thước: Cao 55cm; Ngang 50cm
- Chất liệu chính: Bằng gỗ
- Là loại công cụ giăng sợi để chuẩn bị đưa lên khung dệt của dân tộc Thái. Công cụ này của Lù Thị Phong dân tộc Thái ở bản Cá thị xã Sơn La.
|
Dân tộc học
|
Cũ
|
|
Vải kẻ ka rô 3 màu xanh, đỏ, trắng của dân tộc Thái (BTSL: 834) |
Bản Tông ,
Xã Chiềng Xôm,
Thành phố Sơn La |
- Dân tộc: Thái
- Chủ hiện vật: Lò Thị Sợi
- Người sưu tầm: Cầm Lung
- Ngày sưu tầm: 10/01/1983
- Kích thước: 1 sải tay khoảng 1m45
- Màu sắc: Xanh, đỏ, trắng
- Chất liệu chính: Sợi bông
- Đây là loại vải lẻ karo dân tộc Thái TP Sơn La tự dệt lấy dùng để may cắt quần áo, làm mặt đệm, mặt chăn.
|
Dân tộc học
|
còn mới
|
|
Quần nam thường (BTSL: 806) |
Bản Nà Lạn ,
xã Chiềng Bằng,
Thuận Châu |
- Dân tộc: Thái
- Chủ hiện vật: Lù Văn Thưởng
- Người sưu tầm: Cầm Lung
- Ngày sưu tầm: 02/08/1982
- Chất liệu chính: Làm bằng sợi bông 100% nhuộm đen
|
Dân tộc học
|
còn mới
|
|
Áo lễ cổ (BTSL: 830) |
Bản Ta Tú ,
Xã Chiềng Pha,
Thuận Châu |
- Dân tộc: Thái
- Chủ hiện vật: Lường Thị Thinh
- Người sưu tầm: Hà Đạt - Bảo tàng Sơn La
- Ngày sưu tầm: 28/09/1982
- Kích thước: Dài 1m20; Tay dài 50cm; Rộng 66cm
- Chất liệu chính: Bằng vải nhà nước
- Gía trị hiện vật: 1000đ
|
Dân tộc học
|
Cũ nhưng vẫn còn nguyên vẹn
|
|
Vải thổ cẩm dân tộc Thái (BTSL: 833) |
Bản Cà ,
Phường Chiềng An,
Thành phố Sơn La |
- Dân tộc: Thái
- Chủ hiện vật: Lù Thị Phaứ
- Người sưu tầm: Cầm Lung - Bảo tàng Sơn La
- Ngày sưu tầm: 18/01/1983
- Kích thước: Rộng 40cm; Dài 2 sải tay
- Màu sắc: Nhiều màu
- Chất liệu chính: Sợi bông
- Gía trị hiện vật: Mua 240đ
- Vải thổ cẩm là loại hoa văn do bà Phaứ tự dệt. Vải thổ cẩm là sản phẩm văn hóa vật chất cũng như tinh thần của dân tộc Thái cho nên được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt cụ thể trong trang sức, để ngủ... đồ làm nổi bật lên cái vẻ đẹp của vật sử dụng như làm mặt chăn, mặt địu, mặt dèm che...
|
Dân tộc học
|
còn mới
|