Danh mục di sản văn hóa vật thể

Tên Địa chỉ Mô tả ngắn gọn Thuộc loại Hiện trạng
Hũ rượu (BTSL: 2650) Bản Hua Ít , Thị trấn Ít Ong, Mường La

- Dân tộc: Thái đen

- Chủ hiện vật: Lò Văn Chen - 66 tuổi

- Người sưu tầm: Đỗ Văn Toản - SV k20 ĐHVHHN

- Ngày sưu tầm: 27/6/2003

- Kích thước: Đường kính miệng 13 cm, đáy 17 cm, cao 32 cm

- Màu sắc: Màu nâu

- Chất liệu chính: Đất nung

- Giá trị hiện vật: Mua

Dân tộc học Đã qua sử dụng
Chum mắm (BTSL:2650) Bản Hua Ít , Thị trấn Ít Ong, Mường La

 

- Dân tộc: Thái đen

- Chủ hiện vật: Quàng Văn Ho - 66 tuổi

- Người sưu tầm: Đỗ Văn Toản - k20 ĐHVH

- Ngày sưu tầm: 27/6/2003

- Kích thước: Đường kính miệng 5 cm, đáy 14,5 cm, cao 19 cm

- Số lượng: 1 cái

- Màu sắc: Màu nâu đất nung

- Chất liệu chính: đất nung.

- Giá trị hiện vật: 

Dân tộc học Đã qua sử dụng
2 cái mũ thầy cúng dân tộc xinh mun (BTSL: 2552) Bản Trặm Hốc , Xã Chiềng On,

- Dân tộc: Xinh mun

- Chủ hiện vật: Vì Văn Pành

- Người sưu tầm: Phạm Duy Khương

- Ngày sưu tầm: 24/2/2003

- Kích thước: Dài 84, rộng 32 cm

- Số lượng: 2 cái

- Chất liệu chính: Vải thổ cẩm của dân tộc Thái, vải len xanh đính kim tuyến, chuỗi hạt cườm trang trí. Bên trong khâu lót bằng vải bông trắng

- Giá trị hiện vật: 

Dân tộc học Nguyên vẹn
Hũ bạc (BTSL:2650) Bản Hua Ít , Thị trấn Ít Ong, Mường La

- Dân tộc: Thái đen

- Chủ hiện vật: Lò Văn Sơn - 38 tuổi

- Người sưu tầm: Đỗ Văn Toản - SV k20 ĐHVH HN

- Ngày sưu tầm:27/6/2003

- Kích thước: Đường kính miệng 11,5 cm, đáy 12 cm, cao 32 cm

- Màu sắc: Màu đất nung

- Chất liệu chính: Đất nung

- Giá trị hiện vật: 

Dân tộc học Đã qua sử dụng
Một số đồ dùng bằng gốm Mường Chanh (BTSL: 2479) Xã Mường Tranh, Mai Sơn

 

- Dân tộc: Thái

- Số lượng: 40

- Chất liệu chính: Đất nung

- Đã từ bao đời nay gốm Mường Chanh huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La đã trở thành sản phẩm đa dụng trong đời sống đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La. Đồ gốm không những có ý nghĩa trong đời sống kinh tế và ý nghĩa xã hội mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh cho tới những năm gần đây mặc dù cơ chế thị trường phát triển đã có nhiều đồ dùng sành sứ khác có thể thay thế trong việc sử dụng gốm Mường Chanh. Song trong lòng dân tộc Thái đồ gốm Mường Chanh mãi mãi vẫn tồn tại để sử dụng nhất là vào việc chôn cất người chết. Chiếc chum gốm không những để đựng hài cốt qua thiêu đốt và còn để đựng "sai chảu" (Dây tim) được nối từ quan tài lên đến mặt đất. Trong đó chiếc chum gốm nhỡ (hay bắc) hoặc om (chum nhỏ) có nơi đục đáy rồi xuyên "sai chảu" lên đến nhà mồ. Có nơi không đục mà cho "sau chaư" vào chum 1 đoạn rồi kéo lên đến nhà mồ để hồn siêu thoát lên trời "Sai chaư" là những sợi tơ tằm gộp lại kéo thành đoạn dài chừng 3m trở lên. Điều đó nói lên rằng những sản phẩm bằng gốm Mường Chanh luôn gắn liền với đời sống của dân tộc Thái Sơn La trong đời sống hàng ngày cũng như lúc qua đời là không thể thiếu. 

Dân tộc học Đã qua sử dụng

https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da