Tra cứu và tìm kiếm hồ sơ

STT Tên Bản Mô tả ngắn gọn Thuộc loại Hiện trạng
1 Hái lúa (BTSL: 974) Bản Pa Chè, Xã Loóng Luông, Mộc Châu

 

- Dân tộc: Mông

- Chất liệu chính: Gỗ và sắt

- Kích thước: Dài 13cm; Rộng 5cm

- Trọng lượng: 0,02kg

- Số lượng: 01

- Gía trị hiện vật: Tặng

Dân tộc học
2 Dây bẫy đá (BTSL: 1153) Bản suối Bí, Xã Mường Cơi, Phù Yên

- Thời gian sưu tầm: 20/06/1988

- Chất liệu: Dây thừng

- Màu sắc: Nâu

- Kích thước: Dài 2m

- Số lượng hiện vật: 01

- Giá trị hiện vật: Được tặng để làm hiện vật trưng bày

Giây Bẫy đá của đội du kích Mường Cơi trong kháng chiến chống Pháp.

Kháng chiến
3 Ống đựng tên nỏ của người Dao dùng để đánh giặc (BTSL: 1148) Bản suối Bí, Xã Mường Cơi, Phù Yên

- Thời gian sưu tầm: 22/06/1988

- Chất liệu: Tre

- Màu sắc: Nâu đỏ

- Kích thước: Dài 43cm

- Số lượng hiện vật: 01

- Giá trị hiện vật: Được tặng để làm hiện vật trưng bày

Ống đựng cung tên của dân tộc Dao có công trong việc đánh đuổi quân Pháp xâm lược

Kháng chiến Đã qua sử dụng
4 Bẫy giật dân tộc Khơ Mú (BTSL: 977) Bẳn Cáp Ma, Xã Tà Hộc, Mai Sơn

 

- Dân tộc: Khơ mú

- Chất liệu chính: Bằng tre, dây gai, dây móc

- Kích thước: 

Dây móc dài 83cm; Dây gai vòng tròn dài 50cm;

Cần dài khoảng 1,2m - 1,5m

- Của Quàng Văn Phủ bản Cáp Ma xã Tà Hộc huyện Mai Sơn. Bẫy dân tộc Khơ Mú ở giải núi cao đời sống chủ yếu bằng nương rẫy, khi gieo hạt và đến lúc thu hoạch các loại chim, thú, kéo đến phá hoại để đảm bảo thu hoạch có kết quả, dân tộc Khơ mú đã sáng chế ra bẫy giật bắt các loại chim thú bảo vệ mùa màng và cũng như cải thiện trong sinh hoạt.

Dân tộc học Hiện vật còn tốt
5 Bẫy sập (BTSL: 979) Bản Pú Tền, Xã Tà Hộc, Mai Sơn

 

- Dân tộc: Khơ Mú

- Chất liệu chính: Gỗ, tre, gióng khương

- Kích thước: Rộng 11cm; Dài 15cm 

- Bẫy sập dùng để bảo vệ mùa màng của ông Mè Văn Nhì dân tộc Khơ Mú

Dân tộc học Không nguyên vẹn

https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da