Chi tiết hồ sơ

Tên Mak lẹ (BTSL:2709)
Địa điểm Bản Tông, Xã Chiềng Xôm, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thành phố Sơn La Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Chiềng Xôm
Mô tả chi tiết

Má lẹ là một thử quả mặc hoang ở trong rừng được người Thái mang vẻ chơi trò chơi tá lẹ.

Sau mỗi vụ nông nhàn hằng ngày tết dân tộc Thái thường tổ chức nhiều trò chơi truyền thống như ném còn, đánh cù (tỏ sáng) hay múa xòe, đánh trống chiêng trò chơi to mak le là một trò chơi được nhiều người ưa thích, nó thu hút được mọi đối tượng cùng tham gia, không phân biệt lứa tuổi giàu nghèo.

Mask lẹ là một loại quả mọc hoang trong rừng già, qua to có từng đốt như quả đỗ trong có hạt to khi già màu nâu đỏ (da lươn). Vỏ quả có 3 lớp, lớp ngoài cứng như gáo dừa màu nâu nhạt, trong có hạt khi già thì cứng. Nhân khi đốt lên có chất dầu. Khi non hạt ăn được rất bùi. Một quả có khoảng 15-20 hạt. Cây leo lên các cây to khác quả to lủng lẳng như quả đỗ và người ta thường thu hoạch mak lẹ vào cuối mùa đông hoặc gần tết. Makle mang về chặt ra lấy hạt để chơi và có thể để được lâu mà không bị mốc mọt. (10 năm cũng được). Khi chơi xong có thể cất đi sang năm chơi tiếp.

Ngày nay ở vùng Tây bắc do rừng già đã bị chặt nên mak le đã không còn nhiều. Makle có 2 loại to và nhỏ:

- Mak lẹ có vỏ chưa bóc ,đường kính 7 cm.

   + Quả to gọi là mak le quai,

   + quả nhỏ gọi là mak lẹ cáy.

Quả mak lẹ có đường kính 4 cm dày  dẹt 1 cm.

Tuy mak lẹ không còn nhiều  tuy nhiên trò chơi dân gian mak lẹ vẫn được dân tộc Thái duy trì nhất là vào dịp tết. Đây chính là một trò chơi có ý nghĩa cộng đồng rất rộng lớn nó còn mang tính nhân văn sâu sắc bởi nó mang tính hỗ trợ nhau được nhiều đối tượng cùng tham gia.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da