Chi tiết hồ sơ

Tên Mũ + Đai của thầy cúng (BTSL: 1728)
Địa điểm Bản Pan khem, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thuộc Xã/Phường/Thị trấn
Mô tả chi tiết

Đây là hai bộ phận quan trọng nhất trong trang phục mà người làm then (thầy cúng) sử dụng khi hành lễ (cúng đuổi ma tà những khi có người ốm nặng), bởi người ta cho rằng cùng với sự uy nghiêm của lời lẽ thầy cúng, những mầu sắc sặc sỡ, những hình thù kỳ dị trên đai lưng và mũ của họ cũng làm cho con ma sợ mà bay đi và người ốm sẽ khỏi bệnh. Người thầy cúng sử dụng mũ và đai trong suốt quá trình làm lễ.

Mô tả:

     1) Mũ được khâu ghép bằng bốn múi vải, phần chọn của múi vải không khâu mà để rời, bởi vậy khi đội đầu sẽ hở phần trên.

         Trên bốn múi vải người ta thêu hình nhà cửa, hoa lá mà các con vật như tô phỏng, rồng... các hình này được viền bằng giấy tráng bạc, mũ có tên gọi là (ba nô)

     2) Đai lưng: gồm 2 bộ phận là giải đeo và tua vải, tua rua.

        Giải đeo là một giải vải thái nhuộm màu xanh (hay đỏ) khâu hai ba lớp cho cứng giải vải rộng 10cm và dài tùy theo khổ người của thầy cúng (thường là 60cm) trên mặt cũng thêm một số hình chữ ở mũ. Phía dưới đai được đính các quả vải hình tam giác nhuộm màu xanh, trên quả vải đính tua rua cũng bày các sợi vải nhuộm. Đai được gọi là "bao eo" đai và mũ này được làm tháng 3 năm 1994.

          

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng còn mới
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da