Chi tiết hồ sơ

Tên Giáo đá (BTSL: 1258)
Địa điểm Bản Tông Tẩu, Xã Mường Chiên, Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Quỳnh Nhai Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Mường Chiên
Mô tả chi tiết

Ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau các nền văn hóa Hòa Bình và Bắc Sơn, cách ngày nay từ một từ 5000 - 6000 năm. Không gian của văn hóa Đa Bút là dải đất nằm từ hữu ngạn sông Đáy đến lưu vực sông Mã thuộc các tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa ngày nay. Tính đến năm 2010, đã có hơn 10 điểm văn hóa Đa Bút được phát hiện và khai quật. Đa Bút là đặt theo tên một thôn ở huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa - nơi đầu tiên tìm được những di vật của nền văn hóa này. Các bộ lạc chủ nhân của văn hóa Đa Bút đã tạo ra nền văn hóa Đông Sơn.

Ở Sơn La, đã tìm thấy được nhiều đồ đá thuộc nền Văn hóa đá mới, song mũi giáo đá thì hiếm hoi, do đó việc phát hiện ra giáo đá này hết sức độc đáo, có giá trị lớn góp phần vào bộ sưu tập khảo cổ học, thêm phong phú về thể loại trong thời kỳ văn hóa đá mới.

Mũi giáo này là tiền thần của mũi giáo đồng trong thời đại đồ đồng ở nước ta. Giáo đá này thuộc niên đại hậu kỳ đá mới, có niên đại khoảng 4000 năm.

Loại hình di sản Khảo cổ học Chuyên đề
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Hiện vật còn tốt
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da