Chi tiết hồ sơ

Tên Con Hến đá (BTSL: 38)
Địa điểm Bản Thải, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thuộc Xã/Phường/Thị trấn
Mô tả chi tiết

Ở Sơn La, đã phát hiện được nhiều đồ gốm làm bằng bàn xoay. Đó là những thứ đồ dùng hàng ngày như nồi, niêu, vò, hũ, bát và những đồ đựng khác. Trên nhiều đồ gốm đã có trang trí hoa văn. Người xưa đã biết buộc dây vào chiếc bàn dập rồi dập lên gốm khi đất còn ướt hoặc dùng que nhọn vạch lên đồ gốm những hình trang trí mà ta thường gặp ở phần vai hay phần cỏ của đồ đựng gạch. Trong kỹ thuật, người ta pha nhiều cát thô vào đất sét để làm gốm. Những loại gốm này có loại xốp và có loại chắc. Có một hiện tượng lạ là mặc dù vào thời kỳ đó, vùng này nằm gần biển, phát hiện được một đống vỏ sò, vỏ hến đã hóa đá ở Sơn La

Như vậy là vào cuối thời đại đá mới khoảng 5000 – 6000 năm cách ngày nay, cùng với phần lớn các bộ lạc nguyên thuỷ trên đất nước ta, cư dân cổ trên đất Sơn La đã tiến đến giai đoạn nông nghiệp trồng lúa nước. Khi phù sa các con sông dần lấp đầy vụng biển, vùng châu thổ hình thành thì con người từ rừng sâu, núi cao ở phía Bắc, từ vùng hải đảo phía đông và ven biển phía nam chuyển tới khai phá đất đai, lập nên làng xóm trên những doi đất ven sông, ven biển. Với sự phát triển của nông nghiệp dùng cuốc, chủ nhân các di chỉ văn hoá trên vùng đất cổ thuộc Phù Yên, Sơn La đã cùng với cư dân trên nhiều vùng văn hoá khác bước vào một thời kỳ lịch sử mới./.

Con Hến đá của ông Đinh Văn Bình ở bản Thải, huyện Phù Yên tìm ra.

Loại hình di sản Khảo cổ học Chuyên đề
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Hiện vật còn tốt
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da