Chi tiết hồ sơ

Tên Nhạc cụ dân tộc Thái (BTSL: 2423)
Địa điểm Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thuộc Xã/Phường/Thị trấn
Mô tả chi tiết

Nhị (tên dân tộc gọi là Xi xa lo), Nhị thường được sử dụng khi ngâm thơ, hát thơ trong điệu hát trai gái của đồng bào dân tộc Thái.

Nhị gồm có: - Hộp nhị

                     - Cần nhị

                    - Dây nhị

                   - Cần kéo nhị

1) Hộp nhị được làm bằng tre có hình trụ tròn, chiều cao 10cm; đường kính đáy = đường kính mặt hộp = 6cm;

     Đáy hộp thủng, mặt hộp nhị được bịt bằng 1 tấm gỗ dán mỏng có đường kính bằng đường kính mặt nhị. Trên mặt Nhị có ngựa gỗ để kê dây nhị.

2) Cần Nhị là đoạn gỗ được vót tròn ở phần tay cầm, phần đuôi được vót cong, và được bố trí hai phím để bêu dây.

3) Dây nhị gồm có hai dây bằng cước trắng, mỗi sợi dài 62cm, dây được nối từ 2 phím rồi đi qua mặt của hộp nhị. Trên ngựa gỗ và mắc cố định vào đầu của cần nhị.

4) Cần kéo nhị được làm bằng 1 thanh tre vót nhẵn dài 50cm, được uốn cong và cố định độ cong đó bởi sợi dây kéo nhị = lông đuôi ngựa dài 39cm (lông đuôi ngựa có độ ma sát lớn nên khi kéo đi kéo lại cọ sát với 2 sợi dây cước (dây nhị) nó tựu phát ra âm thanh).

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng còn mới
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da