Chi tiết hồ sơ

Tên Mẹt đồ đựng (BTSL: 3010)
Địa điểm Bản Chạm Hốc, Xã Chiềng On, Yên Châu, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Yên Châu Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Chiềng On
Mô tả chi tiết

* Mục đích sử dụng:

     Đối với dân tộc Thái phụ nữ giỏi nghề thêu thùa dệt vải, còn đàn ông giỏi nghề đan lát. Nhưng riêng nghề đan lát của dân tộc Xin mun thì cả con gái, con trai đều biết đan. Nhưng chủ yếu đồ dùng sinh hoạt gia đình là do chị em phụ nữ tự làm.

* Nguồn gốc, thời gian, kỹ thuật chế tác:

     Đồ đựng này do chị Vì Thị Viên tự làm vào mùa tháng 9 - 10 họ lên rừng tìm và chặt những cây tre thẳng, gióng dài không bị cụt ngọn về sau đó chẻ nhỏ nan và phơi để trên gác bếp, lúc nhàn dỗi họ đem ra đan. Khi đan họ đan từ trong ra chủ yếu đan lóng đôi đến vành ngoài họ dùng những nan chẻ nhỏ đan và để tạo cho đường viền ngoài cùng thành một đường gờ nổi chủ yếu để giữ cho chắc, bền để đựng thịt rau.

     Tà lắng là đồ đựng để sinh hoạt cho mỗi gia đình, mỗi gia đình có từ 2 cái trở lên và được đan theo nhiều kích cỡ, khi dùng xong họ rửa sạch và treo để cho khô.

     Đây là đồ dùng sinh hoạt không thể thiếu được của mỗi gia đình dân tộc Xinh mun.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng còn mới
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da