Chi tiết hồ sơ

Tên Sáo dọc dân tộc Mông (BTSL: 1872)
Địa điểm Bản Suối Háo, Xã Hồng Ngài, Bắc Yên, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Bắc Yên Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Hồng Ngài
Mô tả chi tiết

Cũng như Sáo ngang, Sao sọc cũng được chế tạo bằng tre nứa trong rừng, tiếng sao dọc khác với tiếng sáo ngang ở chỗ không có lá đồng (lưỡi gà). Sáo thổi dọc tiếng sao nghe không thanh mà có cảm giác như tiếng gió thổi cũng trầm bổng, cũng dữ dội cũng như tính cách và cách sống của người sống trên núi cao, ngay thẳng và thật thà.

Trong những ngày hội và ngày chợ tiếng sáo này thường vang lên véo von trên đường đi, sáo đơn giản và làm nhanh có thể lấy ngay tre nứa bên đường làm vài phút là xong. Lưỡi gà là một nút bằng gỗ và một ống tre nữa khoét lỗ cùng với một vài lỗ bấm tròn khoét bằng dao nhọn hoặc dùi lỗ. Sáo rất được các chàng thanh niên Mông ưa dùng. Họ thổi những bài khác nhau cùng những cảm hứng khác nhau, khi đi trên đường xuống chợ cũng như về nhà, làm cho cảnh thiên nhiên tự trở nên sinh động và thơ mộng rất hợp với người với cảnh núi rừng. Sáo dọc tuy không đẹp nhưng phần nào cũng cho chúng ta biết được một sắc thái riêng trong văn hóa tinh thần. Một Bản sắc văn hóa độc đáo đa dạng của người Mông. Rất cần thiết trong công tác nghiên cứu dân tộc học.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng còn mới
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da