Chi tiết hồ sơ

Tên Cái bừa dân tộc Thái (BTSL: 2483)
Địa điểm Bản Vịn Cướn, xã Chiềng Bằng, Thuận Châu, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thuận Châu Thuộc Xã/Phường/Thị trấn xã Chiềng Bằng
Mô tả chi tiết

      (Bàn na) Của ông Lư Văn Điên, bản Vịa Cướn, Chiềng Bằng, Thuận Châu.

        Khác với các dân tộc sinh sống ở dẻo giữa và dẻo cao người Thái lấy việc trồng lúa nước trên những mảnh ruộng ở các thung lũng chân núi làm nguồn sống chính, họ coi trọng nhất việc sản xuất ra lúa gạo, chính vì thế mà trong các dụng cụ lao động của họ thì cái bừa là một vật dụng vô cùng quan trọng không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp.

Bừa gồm có các bộ phận:

- Tay nừa (khen ban)

- Cán bừa (Khắc bâng ban)

- Thân bừa (me ban) - Răng bừa (khiểu ban)

- Gọng bừa (cảm ban)

- Day chảo (trao ban)

- Vai (É quai). Bừa có tác dụng san bằng đất, cào sạch cỏ, làm nhuyễn và tơi đất sau khi ruộng đã được cày lên.

      Cho nên sau mỗi một vụ mùa người Thái thường làm bừa cơm mới và dính một ít vào các công cụ sản xuất để tỏ lòng trân trọng.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng còn mới
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da