Chi tiết hồ sơ

Tên Thùng đập thóc dân tộc Mông (BTSL: 2756)
Địa điểm Bản Suối Háo, Xã Hồng Ngài, Bắc Yên, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Bắc Yên Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Hồng Ngài
Mô tả chi tiết

Thùng đập thóc là sản phẩm thủ công truyền thống của dân tộc Môgn xã Hồng Ngài huyện Bắc Yên. Đến vụ lúa chín, dân địa phương mang thùng này tới nương cần gặt để họ đập và đựng lúa, sau khi phơi họ gùi lúa về nhà, hết vụ lúa thì được mang về dựng lúa tại nhà.                                                                                                                                                    

Thùng được làm bằng gỗ Chiblê, do người đàn ông tự chọn gỗ để chế tác, họ gọt đẽo rất công phu để khi ghép thùng có dạng hình thang đáy bé và miếng lọc ra.

Thùng gồm 3 phần: Miệng, thân và đáy. Dân tộc Mông quan niệm rằng thùng không có thóc đựng tức là ma tổ tiên không phù hộ cho con cái được no ấm, bởi vậy khi nhà hết thóc gạo thì thùng vẫn có chút thóc để lưu trong thùng.

Hiện nay dân tộc Mông ở xã Hồng Ngài huyện Bắc Yên vẫn sử dụng loại thùng này, đây là một vật dụng đặc trưng của dân tộc Mông địa phương có khác với dân tộc Mông ở một số địa phương khác.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Đã qua sử dụng
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da