Chi tiết hồ sơ

Tên Giỏ đựng hạt (BTSL: 2637 )
Địa điểm Hua ÍT, Thị trấn Ít Ong, Mường La, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Mường La Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Thị trấn Ít Ong
Mô tả chi tiết

Để đáp ứng nhu cầu đời sống từ bao đời người thái đã sáng tạo ra một số nghề thủ công truyền thống, mây tre đan là một nghề khá phát triển, nó đáp ứng nhu cầu trong đời sống của nhân dân.

Với nguồn nguyên liệu phong phú với đôi bàn tay khéo léo của người đàn ông thái đã tạo ra được rất nhiều sản phẩm mây tre đan có công dụng khác nhau.

k lếp là một vật dụng khá phổ biến của người phụ nữ Thái.

K lếp có miệng hình tròn:

- miệng 21, cao 32cm, đáy 39 cm

Tại đáy lếp có hình thanh tre gạc đáy  cho k lếp chắc chắn.

K lếp gồm có 4 phần:

  • miệng lếp (pá)
  • thân k lếp (khảng)
  • đáy k lếp (cẩn)
  • dây đeo (sài)

Cách chế tác:

- chặt giang, ra nan đến đan hoàn chỉnh mỗi klep mất 3 ngày. Người ta thường chặt giang, ra nan rồi gác bếp, lúc nông nhàn mới bỏ ra đan.

nó được sử dụng trong rất nhiều công việc, nếu thời vụ mùa màng thì dùng đựng hạt giống, khi đi nương dùng để đựng rau....

Dây đeo k lếp thường được đeo vào vai hoặc xuống hông chứ ko đeo trên trán như người Kháng.

Khi hết mùa được treo lên gác bếp để tránh mối mọt bảo quản được lâu.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Đã qua sử dụng
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da