Chi tiết hồ sơ

Tên Vải mẫu in sáp ong dân tộc Mông (BTSL: 1842)
Địa điểm Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thuộc Xã/Phường/Thị trấn
Mô tả chi tiết

        Mảnh vải mẫu được in sáp ong của dân tộc Mông. Dân tộc Mông có kỹ nghệ in sáp ong rất là nổi tiếng, độc đáo, kỹ nghệ này dùng để in hoa văn lên áo, váy. Khi muốn in hoa văn họ trải tấm vải trắng lên trên 1 bàn gỗ, đặt 1 bát sáp ong lên trên bếp than hồng cho sáp ong chảy ra, sau đó dùng những chiếc bút bằng tre và bằng nhôm chấm vào bát sáp ong và vẽ lên vải các hình đồ án hoa văn. Hoa văn được vẽ rất lâu, tô đi tô lại cho rõ nét sau đó đem phơi khô mảnh vải và đem nhuộm chàm. Sau khi nhuộm phần không có hoa văn sẽ có màu chàm xanh, phần có sáp ong sẽ có màu trắng. Sau đó mang nhúng vào nước nóng sáp ong sẽ tan ra, tạo thành hoa văn màu trắng.

       Kỹ nghệ in sáp ong đã được bảo lưu từ rất lâu đời, thường được làm bằng bàn tay chị em phụ nữ, góp phần cùng với thêu thùa tạo nên cho trang phục phụ nữ Mông thêm phần đẹp đẽ duyên dáng, đó cũng là thước đo đức tính chăm chỉ, khéo léo của phụ nữ Mông.

        Mảnh vải mẫu đã được nhuộm chàm, khổ nhỏ cách mép ngoài vào 2cm, có viền 1 đường chỉ đỏ nhở, ở giữa có điểm những ô trám bằng vải đỏ, hoa văn in sáp ong màu trắng.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Cũ nhưng vẫn còn nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da