Chi tiết hồ sơ

Tên Đàn môi dân tộc Mông (BTSL: 1873)
Địa điểm Bản Hồng Ngài, Xã Hồng Ngài, Bắc Yên, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Bắc Yên Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Hồng Ngài
Mô tả chi tiết

Đây là một thứ nhạc cụ mà người thiếu nữ Mông hay dùng, trong những đêm thanh vắng khi có tiếng sáo của người yêu tỏ tình, khi tiếng đàn môi vang lên, cũng là lúc lời tỏ tình đó được đáp lại.

* Đàn môi gồm có các bộ phận sau:

  • Một lá đồng được tôi luyện kỹ càng, có lưỡi gà khi thổi cần hà hơi và dùng một tay gẩy theo bài hát mà mình muốn.
  • Bộ phận thứ 2 là sợi chỉ màu được nối một đầu với đuôi của đàn môi còn một đầu cheo một số đồ trang trí bằng bạc và hạt cườm gồm có: hai đồng bạc trắng một vầng trăng bằng bạc và một quả chuông đồng.
  • Ngoài cùng là ống bảo vệ bằng nứa nhỏ.

Khi thổi tiếng đàn trầm xen lẫn với tiếng leng keng của đồng bạc hòa vào nhau thành một âm hưởng nghe rất hợp với cảnh với người. Đàn môi biểu hiện một nét của bản sắc văn hóa dân tộc mà chúng ta cần bảo lưu và phát huy tác dụng của nó. Rất cần thiết cho các ngành nghiên cứu về dân tộc học và các ngành nghiên cứu khác về dân tộc học trong nước và thế giới.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Cũ nhưng vẫn còn nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da