Chi tiết hồ sơ

Tên Giỏ ép sắn nạo (BTSL:2644)
Địa điểm Bản Hua Ít, Thị trấn Ít Ong, Mường La, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Mường La Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Thị trấn Ít Ong
Mô tả chi tiết

Dân tộc Thái sống chủ yếu ở các vùng đồi, dưới thung lũng gần sông suối. Do điều kiện địa hình khó khăn không thuận tiện cho việc xuất nông nghiệp trồng lúa không đủ đáp ứng nhu cầu về lương thực cho con người. Để có lương thực đủ ăn trong cả năm thì ngoài trồng lúa người ta trồng sắn. Để nấu rượu và đến với cơm. Giỏ ép sắn nạo là 1 sản phẩm của nghề mây tre đan để đựng ép sắn cho hết nước khi vừa mới nạo ra.

Chàng ép mắn có (giỏ ép sắn nạo) có cấu tạo theo kiểu hình trụ tròn. Cao 17 cm, đường kính miệng 11 cm. Kích thước đáy 12x12 cm.

Giỏ ép sắn nạo được đan theo kiểu nóng mốt (kahmr mong) đan từ đáy dần lên đến miệng và được viền chặt lại từ đây.

Gần miệng quang cỏ giỏ để khi ép giỏ không bị doãng miệng ra.

Khi ép ta người ta cho sắn nạo vào giỏ và đặt lên bàn ép, bàn ép có một tấm gỗ kê phía dưới để đặt giỏ, hai thành gỗ đặt vuông góc này có một chốt để giữ chặt cần ép, ép xuống ép chặt giỏ đựng ta làm cho nước sắn chảy ra hết. Sau đó làm cho nước sẵn trộn với gạo nếp rồi đem xôi. làm như vậy để cho cơm trộn sắn ăn thơm không ngấy và không bị chát bởi nước sắn.

 

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Đã qua sử dụng
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da