Chi tiết hồ sơ

Tên Sáo mo dân tộc Thái (BTSL: 2377)
Địa điểm Bản Màu Thái, Xã Phỏng Lập, Thuận Châu, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thuận Châu Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Phỏng Lập
Mô tả chi tiết

Pí một lao là 1 loại nhạc cụ mà dân tộc Thái chỉ chuyên sử dụng trong cúng tế, sáo được chế tạo giống như sáo của thầy cúng người Lào nên người Thái mới gọi là (Pí một lao).

Sáo có chiều dài 86cm được làm bằng một loại cây họ nứa nhưng nhỏ và mỏng hơn có tên dân tộc là (Mạy pao).

Sáo được chia ra làm ba phần chính:

  1. Phần đuôi: Là một phần của dóng, dài 17cm một đầu được cắt ngang dóng để hở, một đầu nối liền thân sáo tại đốt mắt không đục thủng, phần này khá quan trọng vì khi thổi hơi đi qua thân sáo và đập vào đốt này thì cả phần đuôi phát ra những thanh trầm.
  2. Phần thân: Là một gióng nguyên hai đầu kín, ở thân được khoét 10 lỗ tròn (Đó là những nốt nhạc) để người nghệ nhân điều khiển âm thanh.
  3. Phần ba: Là bộ phận lưỡi gà hình chữ nhật dài 2cm rộng 1cm lưỡi gà được chế tạo bằng đồng, đây là bộ phận quan trọng nhất nên khi thổi song họ thường kéo tấm nhôm phủ lên để bảo vệ.

Ngoài ra cách đầu sáo 30cm, có 1 lỗ khoét được đắp lồi lên như lỗ điếu, cùng với lỗ khoét này có 1 tấm nhôm, uốn cong lòng máy. Ngược trở lại phần đuôi, khi thổi hơi đi qua lỗ này và đập vào lòng máng hắt ngược trở lại tạo ra âm thanh nghe rất lạ tai.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Còn nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da