Chi tiết hồ sơ

Tên Mâm đan (BTSL:13)
Địa điểm Bản Ít, Xã Pá Ma Pha Kinh, Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Quỳnh Nhai Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Pá Ma Pha Kinh
Mô tả chi tiết

Mâm do người đàn ông trong  gia đình  dân tộc Thái  tự đan bằng hình thức đan thủ công bằng cây tre bánh tẻ  có dóng dài. thường chặt che vào mùa đông khi măng đã mọc cao bằng cây tre bố mẹ thì tre không bị mối mọt. Mâm đan là sản phẩm của nghề thủ công truyền thống, chủ yếu dùng để bày bát đĩa thức ăn khi ăn cơm hoặc để sắp đồ cúng đồ tổ tiên... nhất là khi tiễn đưa người đã khuất thì trong đám ma nhất thiết phải có một chiếc mâm để bày đồ ăn cho người chết. Chiếc mâm đó còn được phủ bởi một mét vải mới gọi là phả pốc pan.

Thông thường vào  mùa đông đàn ông vào rừng chọn tre mây để chẻ lạt đan lát. Mâm cũng do đàn ông chế tác. đan theo hình thức lóng ba. Phần viền đan hình xương cá xếp ngược nhau.

Mâm nói chung và mâm đan nói tiêng có được sử dụng trong cuộc sống hằng nagyf và dùng bày ăn cơm. Ngoài  ra nó còn dùng trong tang ma, lễ cúng  giải hạn, cúng ngày tết cho tổ tiên gọi là pan xên hoặc pan ló. Nên mỗi gia đình người Thái đều có một vài chiếc mâm để sử dụng.

Chịu ảnh hưởng của một số dân tộc khác cũng như của dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ. Về các tính năng sử dụng của mâm.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da