Chi tiết hồ sơ

Tên Bẫy cá bống (BTSL:19)
Địa điểm Bản Mường Chiên, Xã Mường Chiên, Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Quỳnh Nhai Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Mường Chiên
Mô tả chi tiết

Bất cứ người đàn ông nào cũng biết kiếm cá, đánh bắt cá, chính vì người ta thường chế tác ra các dụng cụ đánh bắt cá. Bẫy cá bống nhỏ đan bằng cây loi theo hình thức thủ công cá chui vào không ra được bởi có hom nhỏ ngắn ở phía trên miệng.

Để đáp ứng nhu cầu cải thiện bữa ăn hàng ngày dân tộc Thái thường đánh bắt cá bằng nhiều  hình thức khác nhau: chài lưới, ngâm câu, giăng chặng ngăn dòng rồi dùng đó đài hứng cá bẫy cá bống bằng xay mok cũng là hình thức hiệu quả đối với cá nhỏ ở vùng nước nông.

Khi mặt t rời lặn lúc trời tối người ta thường thả mồi và otrong bẫy rồi sâu một chuỗi dây bẫy vào chung một đoạn dây dài nên khi vớt lên những chiếc đó nhỏ sẽ ít bị trôi cá vào bẫy lúc tối trời.

Xay moik đươch đan hình đó bằng cây may loi hoặc cây lứa giang đều được. Nan vót nhỏ mịn đặc biệt miệng đó là hình lưới lỗ nhỏ nên khi cá chui  vào thì sẽ không chui ra được cũng theo cách thiết kế xay mok này tùy từng vùng làm kích thước to hay nhỏ để ngâm bấy lươn trạch hoặc cá  bống cách lấy mồi thì giống nhau dùng giun đất làm mồi là chính.

Ở nhiều vùng nhiều dân tộc cũng dùng loại xay moi này để bẫy cá lươn, song tùy vào thoe từng vùng có đan kích thước khác nhau nhưng về kiểu dáng thì giống nhau. Không liên quan đến vấn đề tôn giáo.

Hiện vật chịu ảnh hưởng của rất nhiều dân tộc ở mọi miền khác nhau về kiểu dáng và tính năng sử dụng.

 

Bẫy qua sử dụng nhưng còn chắc chắn.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Đã qua sử dụng nhưng còn tốt
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da