Hòm đựng đồ của phụ nữ bao giờ cũng được làm kích cỡ to hơn đựng được nhiều đồ hơn phụ nữ Thái khi đi lấy chồng thường đem theo của hồi môn bố mẹ cho là vải vóc tự dệt, quần áo, khăn piêu,... Do đó họ thường sắm hòm và bem để đựng đồ. Khi đựng bằng hòm thì vải vóc tránh được chuột cắn vì hòm làm bằng gỗ. Dân tộc tháu thường tự hào khi vào nhà ai của chìm có bao nhiêu mà ko cần biết mà chỉ cần có bao nhiêu chăn đệm và hòm đựng đồ xếp đống là biểu hiện sự giàu có có của ăn của để.
Hòm không sử dụng trong nghi lễ tôn giáo. hòm đựng đồ của nữ dân tộc Thái được bố mẹ sắm cho lúc đầu là đựng khăn piêu tự dệt vì khi đi lấy chông người con dâu phải chuẩn bị quà biếu cho nhà chồng hòm được dùng đồ là của hồi môn đem theo về nhà chồng.
Hòm của dan tộc Thái còn được gia đinh người quá cố đựng đồ đạc đem theo người đã khuất để trên nhà mồ cho họ vì thế giới bên kia họ cũng sinh sống như khi còn sống. Do đo hòm đã gắn bó mật thiết với đời sống của họ.
Đối với dân tộc THái hòm đựng đồ có ý nghĩa sâu sắc. Hòm là vật dụng không thể thiếu mà gia tộc giành cho người đã khuất để dựng quần áo trên nhà mồ.
Có ảnh hưởng của tất các các dân tộc vùng Tây Bắc về kiểu dáng và tính năng sử dụng.
|