Chi tiết hồ sơ

Tên Lưới bắt cá (BTSL: 126)
Địa điểm Bản Che Pao, Xã Pá Ma Pha Kinh, Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Quỳnh Nhai Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Pá Ma Pha Kinh
Mô tả chi tiết

- Lưới bắt cá là loại dụng cụ được du nhập từ miền xuôi lên Tây bắc. Đồng bào Thái đã biết trao đổi hàng hóa và học cách bắt cá của miền xuôi. Lưới cũng được sử dụng thường xuyên và bắt các loại cá to nhỏ theo từng kích cỡ của người đan.

- Lưới do người đàn ông đan theo kiểu giống như cách đan chài song đơn giản hơn vì lưới không có miệng và đáy mà chỉ là một dải phẳng bằng đều trên dưới. Đan xong lưới được đính chì làm cho nặng và khi giăng sẽ đỡ bị trôi đi. Phần đính có một hàng phao được đính để đánh dấu lưới không bị chìm hẳn xuống nước. Toàn bộ phần đầu được buộc vào dây.

- Lưới chỉ có một tính năng sử dụng dùng bắt cá ở nơi có bề mặt nước rộng, không có cành cây làm mắc lưới bị rối.

- Không sử dụng trong tôn giáo.

- Hiện vật có ảnh hưởng và du nhập từ dân tộc Việt nên cách đan cũng giống như miền xuôi.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng còn mới
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da