Chi tiết hồ sơ

Tên Y phục nam thường (BTSL: 130)
Địa điểm Bản Mứn A, Xã Pá Ma Pha Kinh, Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Quỳnh Nhai Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Pá Ma Pha Kinh
Mô tả chi tiết

- Dân tộc Thái để đảm bảo mặc ấm và làm chăn đệm, phụ nữ dân tộc Thái thường tự dệt vải để cắt may quần áo cho cả nhà. Quần áo nam được cắt may theo kiểu quần chân què. Áo may xẻ ngực đơm cúc thường. Bộ y phục có kẻ ka rô màu nâu vàng nhạt. Người đàn ông mặc khi đi làm đi hội hè.. Trước đây nam thường mặc áo chàm, áo kẻ, áo nâu... Quần nam do người phụ nữ trồng bông dệt vải, nhuộm vỏ cây rồi dệt vải sau đó mới cắt may quần áo. Người phụ nữ thường khá khéo tay tự cắt và khâu bằng tay.

- Với bộ hiện vật quần áo kẻ này người đàn ông thường mặc ở nhà, đi làm đồng ruộng. Bộ quần áo kẻ ka rô không dùng khi cúng lễ, tang ma hoặc đi hội lễ sang trọng (Nếu ngày lễ phải mặc áo chàm màu đen).

- Áo của dân tộc Thái được ví như linh hồn của một người. Người ta quan niệm hồn của người ngụ ở cổ áo. Nên khi cúng gọi hồn, khi ốm đau thường dùng áo cho vào túi để tìm hồn. Mọi thủ tục liên quan đến hồn đều dùng áo để cúng.

- Có ảnh hưởng của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái và nhóm ngôn ngữ Môn khơ me và kiểu cách cắt may và chất liệu sợi bông.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da