Ở miền núi dân tộc Thái sống chủ yếu bằng hình thức canh tác lúa nước do đó để đảm bảo năng suất lúa người ta cũng bị khâu làm cỏ sục bùn rất kỹ. Đó là vấn đề quyết định năng suất lúa. Trước đây theo yêu cầu của ngành nông nghiệp ở miền núi cũng cấy lúa thẳng hàng nên việc cào cỏ sục bùn bằng cào cỏ ruộng lúa tuộng này rát, thuận lợi để giúp cho cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, cỏ sạch.
Cào cỏ của dân tộc Thái thường sử dụng do thợ rèn chế tác có hình răng cưa tra cán bằng tre hoặc gỗ phù hợp cho việc sử dụng rất thuận lợi để làm sạch cỏ, sục bùn làm tăng sự phát triển của lúa.
Hiện vật cào cỏ ruộng lúa được chế tác bằng sắt hình tam giác lưỡi có răng cưa phù hợp với việc vừa làm cỏ vừa sục bùn giúp lúa tăng trưởng tốt năng suất cao.
Hình dáng kiểu cách giống cào cỏ lúa của vùng đồng bào miền xuôi.
Cào cỏ của dân tộc Thái có ảnh hưởng của dân tộc Kinh ở vùng đồng bằng về kiểu dáng và tính năng.
|