Người dân tộc Kháng cóm khảu để đựng xôi, nhằm giữ được nhiệt độ nóng lâu. cơm dẻo đồng thời rất đảm bảo vệ sinh khi mang cơm đi xa ăn đường, làm nương rẫy. cơm dễ sử dụng nên trong gia đình dân tộc Kháng đều được rất rộng rãi.
Nguyên liệu chính để chế tác là tre giang do người phụ nữ kháng đan vào lúc rãnh rỗi nhưng nhất thiết là chặt cây vào mùa đông để tránh bị mọt, độ bền cao.
Trong lúc đi chăn trâu bò cũng có thể đem theo tre giang để vót nan và đan lát.
Mây tre đan là một nghề thủ công truyền thống của dân tộc Kháng từ những nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên như tre nứa, mây giang,... kết hợp với bàn tay khéo léo của người phụ nữ kháng đã tạo ra nhiều sản phẩn thur công đa dạng cả về hinhg thức lần chủng loại như gùi giỏ tra hạt, mẹt, dần sàng mẹt giỡ xôi,.. cóm khảu lafmoojt vật dụng rất phổ biến của dân tộc KHáng, đan bằng giang tre có đáy vuông miệng tròn nhỏ hơn đáy. Dưới đáy được kể đính 2 thanh gõ bắt chéo nhau để tạo cho cóm đặt vững khi sử dụng không bị kết bẩn.
Cóm khảu có dây đeo để giữ cho nắp khỏi bị rơi đồng thời có thể xách tay hau đeo khi cần thiết có thể treo trên cao.
Về hoa văn kiểu dáng có ảnh hưởng của một số dân tộc trong vùng.
Hiện vật này cũng giống như kiểu dáng của các dân tộc nhóm Tày Thái, Môn khơ me
|