Chi tiết hồ sơ

Tên Vợt xúc cá (BTSL:318)
Địa điểm Bản Văn Pán, Xã Chiềng Ơn, Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Quỳnh Nhai Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Chiềng Ơn
Mô tả chi tiết

Dân tộc kháng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơ Me sống canh tác bằng chủ yếu bằng canh tác lúa nương trên đất dốc và thường sinh sống ở dọc các triền sông nên việc đánh bắt các của dân tộc Kháng rất đa dạng và phong phú về cách đánh bằng dụng cụ cùng với chài lưới, đó đơm thì vợt xúc cá cũng được dùng thường xuyên phù hợp với xúc cá nhỏ trên bờ có các bụi cây ven sông suối.

Vợt súc cá  của dân tộc kháng khác với các dân tộc khác là được đan bằng tre hoặc giang giống như  dụng cụ đánh dậm của miền xuôi còn ở dân tộc Thái thì được đan giống như vó bằng sợi vải bông. Với dân tộc Kháng việc chặt giang vào mùa đông chọn cây bánh tẻ, gióng dài để tránh mọt và đan không bị gãy.

Vợt xúc cá của dân tộc Kháng được đan hình phễu dẹt. Miệng rộng đáy thon hẹp đan nóng mốt và thưa 1 cm, nên khi xúc cá có độ thoáng không cản nước để làm có cá bị động. Do vậy thường súc được cả tôm cá, cua, ốc, côn trùng các loại rất thuận lợi. Nếu súc cá trên ruộng lúa chủ yếu là cá nhỏ.

Không có hoa văn gì khác lạ mà chỉ đan đơn giản, dùng xong được treo trên gác bếp để tăng độ bền.

Không chịu ảnh hưưởng của dân tộc Khác,

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Cũ nhưng vẫn còn nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật


https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da