Tra cứu và tìm kiếm hồ sơ

STT Tên Bản Mô tả ngắn gọn Thuộc loại Hiện trạng
1 Cào cỏ (BTSL: 976) Bản Mòng, Xã Tà Hộc, Mai Sơn

 

- Dân tộc: Thái

- Chất liệu chính: Bằng sắt

- Kích thước: Cao 12cm; Rộng 6cm; Đầu nhọn 1cm

Dân tộc học
2 Bẫy dật (BTSL: 980) Bản Pù Tền, Xã Tà Hộc, Mai Sơn

- Dân tộc: Khơ mú

- Chất liệu chính: Bằng tre và dây gai

- Kích thước: Cần bật 1,3m; dây dài 80cm; hình chữ A (11-14cm) đoạn cây buộc mồi 13cm

Ở vùng Tây Bắc các dân tộc ít người sống ở dải núi cao, sinh sống của họ chủ yếu bằng nương dẫy. Dân tộc Khơ mú ở xã Tà Hộc cũng vậy đời sống nhân dân bằng nương dẫy, để bảo vệ mùa màng, dân tộc Khơ mú đã sáng chế ra bẫy giật để bắt chim, gà ... cũng như sinh hoạt cải thiện đời sống.

Dân tộc học Hiện vật còn tốt
3 Túi dệt bằng vải Thái (BTSL: 317) , ,

- Thời gian sưu tầm: 1972

- Chất liệu: Vải dân tộc

- Màu sắc: Đen ố

- Kích thước: Rộng 35cm

- Trọng lượng: 0,4kg

- Giá trị hiện vật: Được tặng để làm hiện vật trưng bày

Kháng chiến Cũ, rách
4 Bẫy túi (BTSL: 981) Bản Tà Hộc, Xã Tà Hộc, Mai Sơn

- Dân tộc: Thái

- Chất liệu chính: Làm bằng tre và Túi lưới làm bằng chỉ

- Kích thước: Bệ dài 39cm; Then dài 36cm; Bán kính 20cm;

Bán nguyệt có bán kính là 19cm

 

Cũng như mọi nơi khác trên dẻo đất của vùng Tây Bắc này khi người nông dân làm nương rẫy để thu lại kết quả cao trong sản xuất, nhưng luôn luôn bị các loại muôn thú rừng phá hoại mùa màng, thì lúc này người nông dân lại phải tìm tòi nghiên cứu ra các loại bẫy để săn bắt thú bảo vệ mùa màng, làm nhiệm vụ trước mắt và sau đó là để cải thiện đời sống.

Bẫy túi là một laoij bỗng chuyên dùng để bắt chim gà

Dân tộc học Nguyên vẹn
5 Ống bẫy chim dân tộc Mông (BTSL: 986) Bản Pa Chè, Xã Loóng Luông, Mộc Châu

 

- Dân tộc: Mông

- Chất liệu chính: Tre

- Kích thước: Dài 1,02m; Đường kính 0,02cm

- Trọng lượng: 0,3kg

- Số lượng: 01

- Gía trị hiện vật: Tặng

Dân tộc học Hiện vật còn tốt

https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da